您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
NEWS2025-02-05 07:14:36【Kinh doanh】1人已围观
简介 Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lich thi dau bong da chau aulich thi dau bong da chau au、、
很赞哦!(28)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Mẹ Việt ở Úc chia sẻ “bí kíp” trồng rau, quả xanh bốn mùa
- Tên trộm bị tóm vì ngủ quên, ngáy to đánh thức cả chủ nhà
- Tiểu thuyết nổi tiếng về việc đốt sách
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Bí kíp giữ nhan sắc ‘trẻ hơn tuổi thật’ của các hotgirl
- Biệt thự đầy hoa giữa Thủ đô của MC Hoa Thanh Tùng
- Cha mẹ phải là 'tấm khiên, liều thuốc giải' đầu tiên ngăn con tự tử
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Những kỹ năng tránh ngạt khí trong đám cháy khi xảy ra hỏa hoạn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- - Phần thi của cô nhân viên thiết kế Minh Phương hát cho đôi vợ chồng nhiều năm sống tạm bợ trên chiếc ghe nhỏ đã khiến nhiều khán giả xúc động trong tập cuối cùng của chương trình Hát mãi ước mơNgười cha thi hát vì 2 con gái khiến Trấn Thành nể phục">
Hát mãi ước mơ: Trấn Thành thán phục chàng trai thi hát vì đôi vợ chồng già
Thầy giáo Cui le - người từng bị giám sát khi công khai là đồng tính nam. Phải mất nhiều năm, sau khi đã chuyến tới New Zealand sinh sống, anh mới sẵn sàng chia sẻ câu chuyện của mình.
Năm 2015, khi Cui công khai giới tính thật, anh đang là giảng viên ngành Ngôn ngữ học ở Trường ĐH Ngoại thương Quảng Đông.
Tháng 8 năm đó, một nữ sinh viên tên là Qiubai ở ĐH Sun Yat-sen đã kiện Bộ Giáo dục Trung Quốc về việc các cuốn sách giáo khoa mô tả đồng tính luyến ái (LGBT) là một căn bệnh. Nhân viên tư vấn của trường này đã thông báo cho phụ huynh của Qiubai về xu hướng tính dục của cô, đồng thời đưa nữ sinh tới bệnh viện để kiểm tra.
Cui cùng với cộng đồng LGBT rất phẫn nộ trước sự việc này. Trước đó, anh chỉ im lặng vì sợ rằng việc là người đồng tính có thể gây trở ngại cho sự phát triển sự nghiệp của anh. Cui kể, cứ khi nào đồng nghiệp mai mối cho anh các cô gái, anh lại kiếm cớ từ chối.
Nhưng khi chứng kiến cuộc đấu tranh của nữ sinh Qiubai, anh thấy hầu như không có giáo viên nào dám đứng lên bảo vệ cô bé.
‘Tôi đã lộ diện và cởi mở bày tỏ sự ủng hộ cô ấy. Tôi hi vọng, nó sẽ phá vỡ các định kiến và sự kỳ thị dành cho cộng đồng LGBT’ – anh nói.
Trong vài tuần sau khi công khai giới tính, anh không có cảm giác về bất cứ nguy hiểm nào sắp ập đến. Cui đã mời các nhà hoạt động xã hội và tổ chức phi Chính phủ tới giảng bài về ngôn ngữ, giới tính và tình dục. Anh muốn các sinh viên của mình có tư duy phản biện với những định kiến của xã hội về vấn đề này.
Sinh viên của anh thích điều đó. Nhiều em nói rằng chúng đã hiểu hơn về nữ quyền và tính dục. Nhưng trường đại học thì không thích điều đó. Họ sớm mở một cuộc điều tra. Trong cuộc họp, một lãnh đạo của trường đã thể hiện sự phản đối: ‘Một giảng viên đã nói về đồng tính nam trong lớp học!’.
2 phó hiệu trưởng đã gặp Cui để nói chuyện về việc anh ủng hộ LGBT. ‘Hầu hết mọi người không chấp nhận đồng tính luyến ái và chủ đề này rất nhạy cảm. Chắc chắn là nó không thể được đưa vào lớp học’ – một lãnh đạo nói.
‘Nếu thầy còn nói về chủ đề này, những người khác có thể nghĩ xấu về trường chúng ta. Hãy tưởng tượng, một chai rượu hảo hạng lại có một con chuột rơi vào trong thì cả chai rượu sẽ ngay lập tức bị hỏng’ – người kia khẳng định.
Cui bị buộc phải viết một bản cam kết sẽ không bao giờ bàn về LGBT trong lớp học nữa, cũng như không hợp tác với các tổ chức phi Chính phủ nữa. Anh cũng bị phạt hành chính vì đã mời người ngoài vào trong trường, mặc dù thời điểm đó trường không hề có quy định này.
Cui đã vất vả để được ở lại trường cho đến năm 2017 trước khi anh nghỉ việc để theo đuổi tấm bằng Tiến sĩ ở ĐH Auckland (New Zealand).
Trong 2 năm qua, để thực hiện một dự án nghiên cứu, Cui đã nói chuyện với 40 giáo viên đồng tính. Anh phát hiện ra rằng câu chuyện của cá nhân anh không phải là hiếm gặp. Mỗi người trong số 40 giáo viên này đều phải hi sinh để có thể sống sót.
Một giáo viên mà Cui phỏng vấn tới từ miền nam Trung Quốc được các học sinh rất yêu mến vì những bài giảng về đồng tính luyến ái. Nhưng khi nhà trường yêu cầu anh từ bỏ các tiết học này, anh đã quyết định cách tốt nhất để an toàn là ‘đi đúng hướng’.
Anh kết hôn giả với một người bạn đồng tính nữ để tạo vỏ bọc cho mình tiếp tục được giảng dạy và nghiên cứu về đồng tính luyến ái.
‘Thật xấu hổ khi tôi không thể nói về đồng tính luyến ái với tư cách một người đồng tính nam. Tôi chỉ có thể nói về nó như một người ngoài cuộc’ .
Nghiên cứu của Cui tiết lộ, các giáo viên ở Trung Quốc thường tìm ra những cách thức ‘tự nhiên’ để thể hiện sự ủng hộ của mình đối với các vấn đề LGBT. Ví dụ như các giáo viên môn Khoa học máy tính sẽ nói về Alan Turing – cha đẻ của ngành Khoa học máy tính từng bị lên án vì đồng tính luyến ái. Các giáo viên nghệ thuật và thiết kế sẽ nói về các nghệ sĩ đồng tính nổi tiếng hoặc phân tích các chủ đề về đồng tính trong giờ học của họ.
Khi chuyển tới New Zealand, Cui bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới. Anh được mời là ‘đại diện cầu vồng’ trong ủy ban bình đẳng của ngôi trường mới.
Tháng 2/2018, lần đầu tiên trong đời, anh tham gia một cuộc diễu hành của người đồng tính. Đội hình diễu hành của anh được dẫn đầu bởi giám đốc nhà trường và trưởng khoa – đều là những người đồng tính nam. Họ cùng nhau giương cao biểu ngữ ‘ủng hộ một môi trường an toàn, toàn diện dành cho các sinh viên và cán bộ LGBT’.
Anh nói anh sẽ không bao giờ hối tiếc khi lên tiếng ủng hộ nữ sinh Qiubai. ‘Đó là khởi đầu cho mọi thứ mà tôi trải nghiệm’.
Đám cưới đồng tính của nữ diễn viên múa Trung Quốc
Ngày 31/5, cặp đôi đồng tính nữ nổi tiếng Trung Quốc là diễn viên múa Thủy Nguyệt và người yêu Bồ Dung Dung đã tổ chức hôn lễ trong sự chúc mừng của người thân và người hâm mộ.
">Hành trình vượt dư luận của thầy giáo công khai là người đồng tính
- - Dương Triệu Vũ lo lắng khi cái tên Tèo Em sẽ ảnh hưởng đến sự nghiệp ca hát của học trò, anh quyết định đặt một cái tên mới, đẹp và ý nghĩa hơn cho cậu bé bán kẹo kéo đến từ Cà Mau..Loạt cảnh quá nóng của Thanh Bi và Việt Anh trong 'Người phán xử'">
Tuyệt đỉnh song ca nhí: Hành động bất ngờ của Dương Triệu Vũ với Tèo Em
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Đền chùa là nơi trang nghiêm, thanh tịnh, thế nhưng ở nơi tôn nghiêm này vẫn thường xuyên có những cô gái váy ngắn, quần soóc, hay áo trong suốt đi lễ khiến nhiều người khó chịu.
Mới đây mạng xã hội cũng vô cùng "bỏng mặt" khi chứng kiến một cặp đôi cặp đôi đi chùa ngồi nghỉ ở ghế đá, trong đó thiếu nữ mặc chiếc quần tất mỏng tanh để lộ cả nội y . Hình ảnh các thiếu nữ ăn mặc hớ hênh, phản cảm đã từng bị "ném đá" rất nhiều, tuy nhiên, các cô nàng vẫn bất chấp và tiếp tục gây "nhức mắt" người... Họ vô tư vào lễ chùa mà không biết rằng có rất nhiều ánh mắt xung quanh đang theo dõi Mặc có như không... Đại đức Thích Chúc Tiếp, Chánh Văn phòng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên từng cho biết “Váy ngắn tới chùa không chỉ trở nên lố bịch mà còn làm mất đi ý nghĩa của việc đi chùa, thậm chí làm mất đi phước phần của mình”
">Những trang phục này có thích hợp khi vào chùa? Phản cảm cảnh mặc hở hang của thiếu nữ khi lễ chùa
- 11 năm trong nghề bán phấn buôn hương và cũng đã “nhẵn” mặt ở hầu hết các tuyến đường “nhạy cảm” của Hà Nội, ít ai biết rằng, cuộc đời của cô gái có khuôn mặt góc cạnh, cách nói chuyện bất cần và có phần chua ngoa kia lại nhiều bi kịch và ê chề đến vậy.
Hẹn gặp Trang ở một quán café trên đường Đại Cồ Việt (Hà Nội), Trang đến rất đúng giờ. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu câu chuyện về cuộc đời mình, Trang bảo Trang muốn được giữ bí mật về thông tin cá nhân.
“Cuộc đời em thì chẳng có gì phải giấu kín, nhưng em còn con, cháu 17 tuổi và vẫn luôn nghĩ mẹ mình là một công nhân”- Trang nói.
Theo lời của Trang, chính vì sợ một ngày nào đó, con nhận ra mẹ mình đang làm cái nghề chưa được xã hội công nhận kia nên Trang không còn bắt khách dọc đường như bao năm về trước mà lui về làm dịch vụ ở một quán đèn mờ bên ngoại thành Hà Nội.
“Mỗi ngày, em phải đi 30 – 40km để làm nghề cũng chỉ vì sợ bị con bắt gặp” – Trang nói. Nói xong, Trang thở dài đầy não nề trước khi kể lại cái ký ức mà đã có cả trăm nghìn lần Trang muốn quên đi nhưng không thể nào quên được.
Ảnh minh họa “Người ta bảo, miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời nên em nhớ, nhớ đến từng chi tiết về cái ngày mà cuộc đời em đã rẽ sang ngang” – Trang nói.
“Em sinh ra và lớn lên trong một gia đình miền núi, 17 tuổi đã lấy chồng và 18 tuổi đã sinh con đầu lòng. Thế nhưng, cuộc sống gia đình quá khó khăn, chồng chỉ biết ăn rồi chơi nên càng nghèo khổ.
Năm 2005, em phải bỏ con (lúc ấy mới 6 tuổi) ở nhà để lên Hà Nội làm osin cho người ta. Mỗi tháng người ta trả cho em 350 nghìn đồng. Nhưng 350 nghìn ấy cũng chẳng đủ cho chồng em ăn uống chơi bời nên con em vẫn đói rách. Thế rồi, một ngày cuối tuần, nhân lúc đưa chó cưng của chủ đi dạo công viên, em được người hàng xóm tiếp cận, dỗ ngon dỗ ngọt bảo lên cửa khẩu xếp hàng lấy đồ, họ sẽ trả cho em 300 nghìn/ngày. Em nghe con con số 300 mà thèm khát. Vì thế, em đã nhận lời.
Hôm sau, em xin chủ nhà cho nghỉ về quê rồi theo xe lên Lạng Sơn. Lên đến Lạng Sơn, em thấy người ngứa ran nên người đi cùng đưa cho em mấy viên thuốc ngứa. Uống thuốc xong, em ngủ một giấc dài. Lúc tỉnh dậy, em phát hiện mình đã ở trong tay một ông chủ động mại dâm.
Ông chủ này người Việt. Thấy em đã tỉnh táo, ông ấy bắt em ngủ với mình rồi tiếp thêm 4 vị khách nữa, sau đó 6 ngày, ông ta bán em cho một ông chủ người Trung Quốc. Ông chủ người Trung Quốc lại ép em làm những việc giống ông chủ người Việt kia.
Em từ chối thì bị đánh đến thậm tệ. Nhưng ông ta chỉ đánh ở những khu vực kín, còn những phần hở như chân tay, mặt mũi thì ông ta không hề động đến vì sợ khách nhìn thấy sẽ không thuê.
May sao, 3 ngày sau, công an Trung Quốc mở đợt càn quét "động quỷ". Em bị ông chủ nhốt trong nhà tắm để che mắt công an. Vì thế, em đã trèo tường và lao ra khỏi nhà.
Trốn khỏi nhà, em chạy lên một chiếc xe khách, nhưng đi được hơn chục km thì họ đuổi em xuống vì không có tiền. Xuống xe, em ra hiệu cho người dân đưa em đến gặp công an.
Sau khi đến trạm công an, em được gặp cả đại sứ quán nhưng sau khi gặp xong, cả công an và đại sứ quán đều không tin em là người bị hại. Họ nghĩ em phạm tội gì đó ở Việt Nam nên trốn sang đây. Vì thế em bị giữ lại ở trại giam Nam Ninh và Đông Hưng gần 6 tháng trước khi được trả tự do về Việt Nam” – Trang nói.
“Đặt chân về đến Việt Nam, em mừng mừng tủi tủi, cứ nghĩ, mọi người trong gia đình sẽ đón chào và cảm thương với em, nhưng không. Ai cũng nhìn em bằng con mắt kinh bỉ, dè bỉu.
Em cố gắng chịu đựng, nhưng chịu đựng được một tháng thì giọt nước tràn ly khiến em dứt áo ra đi”. – Trang nói tiếp.
Ảnh minh họa Trang kể: “Hôm đó là giỗ bà ngoại của chồng em. Họ hàng tập trung đông đúc. Ai cũng nhìn em bằng con mắt của kẻ tội đồ. Họ còn “nói kháy” em, bảo “mang tiếng đi nước ngoài về mà không có tấm bánh đồng quà cho các cô, chú, anh chị, bà con”. Rồi họ cười bằng cái giọng khả ố khiến em càng thêm cay cú. Tiếp đến, cả buổi, ai cũng kích bác, dè bỉu và coi thường em. Vì thế, ngay ngày hôm đó, em đã bỏ nhà ra đi.
Khi em đi, vì mang tâm lý trốn chạy, trốn chạy khỏi miệng lưỡi nhà chồng, chốn chạy khỏi những ánh mắt coi thường của nhà chồng nên trong người em không có một xu. Đến bến xe Giáp Bát, em tìm kiếm cả ngày để xin một công việc và một chỗ ở nhưng không có ai giúp. Cuối cùng, lão xe ôm đã bán em cho một chủ chứa ở Lĩnh Nam và từ đó, em bước chân vào nghề bán phấn buôn hương...”.
Lê Thúy - Minh Anh
(còn nữa)
* Tên nhân vật đã được thay đổi
">Ký ức cay đắng của cô gái 11 năm bán phấn buôn hương
Tôi không thể nén giận khi thấy 2 bàn tiệc cưới toàn trẻ em ngồi. Ảnh minh họa: Pexels Tính tới tính lui, chúng tôi chọn thuê nhà hàng giá phải chăng, làm lễ thành hôn, đãi khách nhà trai và nhà gái chung một tiệc.
Tổng số khách mời gói gọn khoảng 28 bàn tiệc. Tôi đặt thêm 2 bàn dự phòng nhưng đinh ninh sẽ không phải dùng đến.
Do tiệc ở nhà hàng, hạn chế trẻ em nên tôi nói chồng dặn bố mẹ chồng mời khách thì nói khéo để họ không dẫn theo con cháu. Tôi chỉ muốn hạn chế tối đa sự cố ngoài dự tính và không phát sinh chi phí.
Ngày cưới trời mưa khá to, nhưng khách đến đông đủ khiến vợ chồng tôi thở phào nhẹ nhõm. Càng gần giờ làm lễ, họ hàng nhà trai đến càng nhiều. Tôi chưa kịp mừng thì thấy họ dẫn theo con cháu rất đông.
Tôi nghĩ thầm, chắc họ sẽ kê thêm ghế cho các cháu nhỏ ngồi chung bàn. 30 phút trước khi buổi lễ diễn ra, tôi choáng váng khi nhân viên nhà hàng ra báo phải dùng đến 2 bàn tiệc dự phòng.
Điều đáng trách, khách nhà trai dồn trẻ em đi kèm sang 2 bàn dự phòng, chứ không ngồi xen kẽ như tôi dự tính.
Với 2 bàn trẻ em ngồi kín, tôi phải trả chi phí tính thêm là 6 triệu đồng. Như vậy, tiệc chưa tàn mà vợ chồng tôi đã mất trắng nửa tháng lương.
Không thể làm gì khác, tôi chuyển sang giận dỗi chồng, hỏi anh tại sao không nhắc bố mẹ nói khách hạn chế dẫn theo con cháu. Anh ấy thề thốt đã nhắc bố mẹ không dưới 3 lần.
Tôi không nén được cơn giận, mặt mày cau có. Lúc lên sân khấu làm lễ, vẻ mặt khó chịu của tôi rơi vào tầm ngắm của nhà chồng.
Thế nên, trong lúc chúng tôi đến chào bàn, một người họ hàng bên chồng cợt nhả: “Chưa mở phong bì mừng cưới mà mặt cô dâu đã nặng như đeo đá thế kia”.
Cơn giận bị châm ngòi, tôi chẳng chịu thua, lên tiếng cạnh khóe: “Cần gì kiểm đếm nữa ạ? Nhìn khách thế kia thì xác định vui là chính thôi ạ”.
Tôi đang nói thì chồng giật tay ra hiệu dừng lại. Nụ cười chào khách của mẹ chồng đanh lại. Bà ra hiệu tôi vào phòng thay đồ nói chuyện.
Vào phòng, mẹ chồng trách tôi ăn nói thiếu chừng mực, hỗn láo với họ hàng. Tôi không nhịn, bật lại: “Bố mẹ hỗ trợ đồng nào cho vợ chồng con làm đám cưới không? Bố mẹ không phụ một đồng nào thì làm sao hiểu được cảm giác người ta dẫn con cháu đến “ăn chùa”.
Chưa cần kiểm tra thùng tiền mà thấy gánh nợ 2 bàn tiệc toàn trẻ con. Chưa kể, đám trẻ con ấy toàn là người bên họ hàng nhà trai, nhà gái của con không có ai dẫn theo con cháu”.
Mẹ chồng quay sang chồng tôi đay nghiến: “Con chọn vợ giỏi lắm, chưa bước vào nhà đã dạy đời mẹ”.
Nói xong, bà vội vã ra ngoài tiếp khách. Từ đó đến nay, bà không hỏi han đến vợ chồng tôi. Có lần, chồng tôi hỏi thăm, hứa Tết về quê chơi thì mẹ chồng bảo không cần.
Tôi không biết mình sai chỗ nào mà mẹ chồng lại giận dỗi như thế. Đáng ra, bà phải xuống nước, nhận sai mới đúng.
Bà đâu có biết, sau đám cưới, vợ chồng tôi phải nhịn ăn nhịn mặc để trả thêm nợ cưới, trong khi bố mẹ chồng không cho một xu.
Tết này, tôi dự định vẫn về quê cho tròn bổn phận. Mẹ chồng đối xử ra sao thì ra, dẫu gì tôi cũng đâu có sống chung.
Mời độc giả chia sẻ ý kiến về câu chuyện này qua địa chỉ mail: [email protected] hoặc bình luận phía cuối bài. Trân trọng! Độc giả giấu tên
Người phụ nữ cưới vợ cho con rể cũ, đón thêm thành viên nhí, nhà đầy ắp tiếng cười
Con dâu mới ngoan ngoãn, con rể hạnh phúc hẳn lên, con gái ruột vui vẻ đón nhận - đó là điều mong mỏi nhất của bà Sáu - người phụ nữ cưới vợ mới cho con rể cũ.">Khách dẫn trẻ con ngồi kín 2 bàn tiệc, mẹ chồng nàng dâu khẩu chiến ở đám cưới